Chương 35: Lại Bị Truy Sát!

Lê Triều Bí Sử 1 Dạ Du 5081 từ 23:09 13/05/2024

Bạn phải đăng nhập để đọc tiếp.

Bạn phải đăng nhập để đọc tiếp.

Chú thích:

1 (*) Ngu Giang: Chỉ sông Mã.
Sông Mã là một con sông của Việt Nam và Lào có chiều dài 512 km, trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam dài 410 km và phần trên lãnh thổ Lào dài 102 km. Lưu vực của sông Mã rộng 28.400 km², phần ở Việt Nam rộng 17.600 km², cao trung bình 762 m, độ dốc trung bình 17,6%, mật độ sông suối toàn lưu vực 0,66 km/km². Lưu lượng nước trung bình năm 121 m³/s tại Xã Là và 341 m³/s tại Cẩm Thủy. Sông Mã chủ yếu chảy giữa vùng rừng núi và trung du. Phù sa sông Mã là nguồn chủ yếu tạo nên đồng bằng Thanh Hóa lớn thứ 3 ở Việt Nam.

Trong cuốn sách Đất nước Việt Nam qua các đời của học giả Đào Duy Anh xuất bản năm 1964. Trong sách này, Đào Duy Anh đã đưa ra nhiều dẫn chứng rằng sông Mã đổ ra biển bằng cửa chính là Lạch Trường với dòng chính là sông Tào Xuyên ngày nay (sử cũ gọi là dòng Ngu giang). Bạn đọc có thể tìm đọc “Đất Nước Việt Nam Qua Các Đời” của Đào Duy Anh để tìm hiểu thêm nhé!

2 (*) Giao lĩnh đối khâm:
+ Áo Giao lĩnh:
hay Giao lãnh (Hán tự:交領), âm Nôm là Áo Tràng bạt (長拔).Từ tràng bạt vốn xuất phát từ tập quán tràng áo xiên (tức cổ áo) được tạo thành bằng cách ghép thêm vạt cả. Áo cổ chéo thường được dùng như lễ phục, tế phục mặc phủ ra ngoài.
+ Áo đối khâm:
Áo đối khâm thường được mặc bên ngoài, với ống tay dài rộng rãi (hơn áo bên trong), dùng như áo khoác ngoài. Áo này nam giới Trung Quốc và Nhật Bản sử dụng khá phổ biến. Dạng áo đối khâm này vào thời Nguyễn được nhất quán gọi là áo tứ thân, và gắn liền với y phục của phụ nữ và các bé gái miền Bắc. Và dựa vào nhiều tranh tượng thời Lê cũng có thể thấy đối khâm cũng là dạng áo rất phổ biến của dân Đại Việt.
Áo giao lĩnh đối khâm được nhắc đến trong chương này là chỉ cách phối quần áo theo kiểu: bên trong là áo giao lĩnh, ống tay áo ngắn và nhỏ, bên ngoài khoác áo đối khâm rộng và ống tay áo to hơn. Bạn đọc có thể dùng những từ khóa như: “áo giao lĩnh, áo đối khâm, trang phục Lê Sơ… “ để tham khảo thêm qua hình ảnh trên internet. Hoặc tham khảo trong sách “Ngàn Năm Áo Mũ” của tác giả Trần Quang Đức nhé!
Ẩn quảng cáo

Nhận xét về Lê Triều Bí Sử 1

Số ký tự: 0